Catenaccio

Catenaccio
Yataro Araki là thành viên clb bóng đá trường cao trung Tojo. Cậu có ước mơ chinh phục đỉnh cao bóng đá Châu Âu trong 10 năm tới. Thời gian trôi qua, vào trận cuối cùng trước khi tốt nghiệp, và cũng là trận sẽ quyết định giấc mơ của cậu. Mọi thứ sẽ vô nghĩa nếu Araki không được tuyển trạch viên nào để ý đến, vì vậy cậu sẵn lòng làm tất cả mọi thứ, kể cả khi phải chơi bẩn để giành lấy chiến thắng. Nếu nó giúp cậu vươn đến đỉnh cao! Chào mừng đến với giới bóng đá quốc tế! Không tồn tại thứ gọi là bất khả xâm phạm hay luật lệ! Ít nhất là khi chiến thắng đang cận kề!
Hủy Trả lời comment của
Hoặc đăng nhập để bình luận

70 Bình luận

  • này phải làm lúc 8 chap đọc mới đã
  • Hình như up nhầm ngày
  • này phải ngày 8 chap chứ như này bao giờ mới xong
  • Ngắn quá 😭😭
  • Mãi mới có truyện viết về hậu vệ. Đúng đấy! Đừng thoải mái quá, sau đó làm thằng bị mình kèm không thoải mái
    • thật ra đoạn thoải mái đó lặp lại quá nhiều, nên mình khá là loạn

      nhưng sau khi ngâm nghi lại thì mình chắc chắn rằng silvio muốn nói araki phải "think outside the box", đừng dập khuôn theo nhưng gì mình biết và phải luôn ứng biến

  • Hay
  • Đoạn này "GAYYYYY" go vãiiiii
  • Vx chưa hiểu lão định nói j
    • Là kiểu đừng nằm trong vùng an toàn mãi ý, araki khi đối đầu vẫn thủ theo lời dạy của thằng bạn, mà silvio thì lại muốn không ngừng thay đổi chứ đừng quá phụ thuộc vào những gì mình đã đc học
  • Chap này ngắn vậy
  • Thật ra nếu 1v1 thuần túy thì cầu thủ nghiệp dư mà nghiên cứu tốt vẫn bắt bài tốt cầu thủ chuyên nghiệp,cái khác bọt lớn nhất giữa 2 cấp độ này nó nằm ở thể lực và kỉ chiến thuật nhiều hơn,ông có thể chạy liên tục,va đập bao lâu, nhìn nhận pha bóng thế nào để di chuyển đúng nhịp,xử lý tình huống ra sao,chứ 1v1 thì mấy anh free style xin cái tuổi mấy cha chuyên nghiệp luôn ))
  • out trình quá mà

    • Nó lừa cho th kia chủ quan tiếp ấy
  • Hay đó chứ👍👍👍 ra chap đều nha cậu
    • camon cau a, trung binh 1 tuan 1-2 chap nha cau (neu ranh) <(")

  • Ông kia nói chuẩn vl xuất ngoại xong ngồi cháy ghế dự bị thì đi làm gì . Vd văn hậu quang hải công phuong các thứ dự bị xong out về lại vn đá không tăng trình độ còn xuống phong độ lên tuyển VN dự bị luôn . Chắc xuất ngoại vì tiền mà có khi không bằng lương VN + thưởng ấy chứ
    • Thiển cận thế, chỉ nhìn vào mỗi trường hợp của Vn rồi nội suy là dở rồi. Cầu thủ Vn xuất ngoại thất bại ngoài vấn đề trình độ còn đến từ khả năng ngoại ngữ kém, yếu trong khâu giao tiếp với đồng đội, hlv và hoạch định điểm đến xuất ngoại chưa phù hợp nữa. Công Phượng Quang Hải sang Pháp, Bỉ, Nhật đều dốt tiếng, còn Văn Hậu nếu không vì covid chưa chắc đã phải về lại Vn đâu, mới chỉ đá chủ yếu cho đội trẻ Heerenveen mà tư duy chơi bóng hay thể chất đã lên nhiều rồi, chỉ bị cái què nhiều thôi

  • Trời đ* cầu thủ chuyên giải ý ko qua đc đứa tập phòng thủ 2 tháng gặp khó khăn với đứa cấp 3 trường trung bên nhật
    • Chờ chap sau nó giải thích sao nghe hợp lý còn đánh giá

    • Đọc engsub thì biết tại sao thôi.
    • Đồng chí cứ tutu đã
    • Cầm đèn chạy trước ô tô à ? Thua sml ở đó xàm l
  • tạo drama vcl: - nhỏ bé gái: xin lỗi - cận mắt thằng kia đầy lo lắng và nghi ngờ 🤷🏻‍♂️
  • Anh Da Vàng - Bất ngờ chưa thằng lol 🙂 #anhdaden | Facebook

  • Cho những ai muốn đọc về bóng đá thật sự thì bộ truyện này không dành cho bạn mà là dành cho những người thích kiểu main phế vật đi lên bằng cách buff niềm tin và thông não chi thuật.

    Tư duy bóng đá từ của main cho tới đồng đội, từ hlv tới danh thủ đều occho del tả được, có khi bọn trẻ con mới tập chơi còn tốt hơn. Nào là trên sân chỉ có thủ môn và tiền đạo là quan trọng nhất; nào là tiền đạo thì đếch cần tranh chấp, cứ dưỡng sức cho những tình huống quan trọng; rồi thằng main 1 trận bị cho hít khói chục lần mà ko khôn ra được (dù là bị đồng đội chơi xấu nhưng cả trận không sửa đổi được thì tôi cũng không ngửi nổi)

    Bỏ qua những điều trên thì đọc vẫn cuốn nhưng càng về sau càng cringe chịu không nổi

    Đọc xong eng của bộ này thì tôi hoài nghi về độ hiểu biết bóng đá của lão tác giả

    • rat xinloi vì không thõa mãn được bạn : (

    • Có kiếm eng nhưng chỉ ra mỗi mấy chương đầu với vài chương 5x nên chưa biết rõ lắm về main nên ko bàn.

      Nhưng TM với TĐ là quan trọng nhất thì khác gì trong Blue Lock đâu bro nên chửi tác là sai r. TĐ thời đại này tranh chấp nhiều là đúng với xu hướng pressing mấy năm trở lại đây.

      Chứ thời Cate xin lỗi lấy ra được TĐ nào tranh chấp? Baggio, Vieri, Ronaldo, ae nhà Inzaghi, Totti, Del Piero, Ibra hay nhìn xa hơn Ruud, Raul, Suker, Bierhoff, ... Toàn TĐ thế giới đấy ai tranh chấp? Và có HLV nào ý kiến đâu?

      Bác chắc mới xem bóng chứ những ai tìm hiểu xa chẳng ai có vấn đề về đó cả. Ronaldo hay Messi cũng ít khi tranh chấp. Ronaldo thời đầu của MU sau khi chứng tỏ được khả năng ghi bàn thì Rooney mới là người lùi tranh chấp đấy.

      Nếu chỉ vì vài đề đó thì độ hiểu biết bóng của tác vẫn bt, chằng có gì để chê

       

    • Mà nói thêm chứ ko bạn là bảo đó là hồi xưa. Ngoại trừ NHA vì giải đó các cầu thủ bắt buộc phải có sức khoẻ nếu ko thải loại ngay. Bên Pháp chắc trừ phần nào PSG với Nice hử thì như Lyon hay Marseille TĐ cũng ít pressing. Bên TBN thì Girona đấy hai thằng TĐ cũng có pressing nhiều đâu vì 1 thằng thì chậm, 1 ông thì 32 tuổi. Bên Ý thì khỏi nói vì nhịp độ trận đấu nó chậm, chắc đc vài ông trẻ chứ bắt mấy ông 3x tuổi pressing ai chơi.

      Hay BĐN chăc nghe được tên của Gyokeres bên Sporting đúng ko, coi thử 1 trận đi xem nó pressing thế nào? Nó ít khi pressing dưỡng sức để ghi được 30g, 12a mọi mặt trận r. Và thằng nào chê nó trong khi được định giá 100 củ.

    • Xin lỗi vì chưa làm rõ ý, nma trong bộ này, khi đội tấn công mà thằng tiền đạo nó thấy pha bóng ko nguy hiểm lắm thì nó còn chả thèm tham gia tấn công ấy. Còn nói về tranh chấp trong phòng thủ thì chỉ thấy mỗi 2 thằng CB là tranh chấp, còn đâu hậu vệ cánh, tiền vệ chỉ đứng ngó thôi emo

    • Nói chung là mn muốn biết thì cứ tìm eng mà đọc. Có hơi khó tìm nhưng tôi ko tiện đưa link ở đây vì thớt đang dịch truyện, làm thế tôi thấy hơi bất lịch sự

    • bac luot ben duoi t gui eng luon r do <(")

    • Mới dành time để đọc, cũng hiểu phần nào bro nói. Nên t biện luận tí hen.

      Nếu về u19 thì trận thi đấu với đội B là để có slot đá ở Series A và ai có đánh giá tốt thì mới có cơ hội. Nên khi hoà chẳng ai muốn đá nữa cả, tinh thần xuống hết. Đó là điều khác biệt cầu thủ tầm trung và cầu thủ chuyên nghiệp. Và đó là lý do ông Scout tuyển Akari, vì cậu có tinh thần cầu tiến cực kỳ, và luôn đá chết bỏ cho trận đó dù đang thua hay thắng.

      Đám U19 như Barnaba cố tình lệch line phòng ngự để thể hiện tốc độ lẫn khả năng cover của mình, để rating của nó cao hơn so với mn trong đội. Tiền đạo thì khi ko thắng thì mặc kệ. Nazario thì khốn nạn, chỉ muốn dìm người khác xuống dù tài năng nhất.

      Và đó là lý do đám đó chỉ ở U19 chứ ko lên nổi đội B. Tác thể hiện rõ sự đối lập khi ở c16 Bruno khóc vì 1 trận thua. Còn đám u19 thì cười và kệ khi thua đội B. 1 đội chuyên nghiệp cần là cầu thủ ss gãy 1 chân vì 1 trận thắng, k phải là thằng cười xoà khi thua. 

       

    • Việc Akari bị hít khói là bt, phần lớn do Barnaba chơi xấu là mất line nên ko việt vị nên ngăn cản là ko thể. Main sao học đc gì đc

      Với t bộ này đỉnh vì nói sâu về mặt tối của cầu thủ. Sự thiếu chuyên nghiệp, sự vùi dập, sự chơi xấu hay "quyền lực đen". Đừng đùa, quyền lực đen của 1 nhóm cầu thủ trong 1 CLB nó lớn cực kỳ, và nó khốn nạn cực kỳ nếu bạn ko theo nhóm.

      Các đội lớn đều có quyền lực đen, nhưng nếu trong 1 đội chuyên nghiệp kinh khủng nhất vẫn là Crazy Gang của Wimbledon thời 8x. Ko vào Gang của đội kết quả là bị đấm gãy mũi, bị nhốt vào cốp xe suốt đêm, bị treo trên nóc xe ô tô và phóng với tốc độ 150km/h. Toàn bộ đều có nguy hiểm đến tính mạng đấy, và bộ này thể hiện đc phần nào những cái đấy

    • Thêm nữa Noah là điển hình cho câu nói của thánh Johan, tiền đạo giỏi là 89 phút suy nghĩ về những gì mình làm trong 1 phút. Noah cũng vậy, bỏ hết những "cơ hội" với khả năng thấp mà tập trung vào "cơ hội" ghi bàn cao.

      Tính ra bộ này tính tiêu biểu khá nhiều nếu tìm hiểu, tác kiến thức sâu đấy chứ

  • Đù bộ này nếu đi với hướng này không nổi bên Nhật chắc t cùi quá. Một bộ bóng đá ko nói về tình thương, tình bạn hay buff sức mạnh. Mà nói về sự ghen ghét, sự thù địch, về hiện tượng "Con cua trong xô". Nếu ko thử làm sao biết sức mình tới đâu.

    Một bộ Blue Lock đã buff cho Nhật rồi h thêm một bộ theo t nghĩ là tác muốn các cầu thủ trẻ có xu hướng đi thử giới hạn của mình ở Châu Âu. Mang tâm thế dù là người Châu Á, dù thể hình thấp nhưng với tinh thần thép thì vẫn có thể kiên trì làm nên chuyện. Nói đúng xu hướng của bóng đá Nhật 3 năm trở lại đây, nhất là chuyện thần kỳ WC vừa rồi hay các trận giao hữu trong năm nay. 

    • Mình nghĩ có khi sẽ không nổi ngang ao ashi đâu, blue lock độ hype của nó cao lắm, ao ashi tác giả cũng dùng độ hype rất vừa đủ mà bộ này mình đọc đến chap 50 bản eng r, độ hype thực sự không phải thế mạnh của tác giả
    • Nếu so sánh độ nổi thì Catenaccio không nổi thật emo

      Doanh số truyện vật lý

      Catenaccio vol 1 (2023) — dưới 1,850 bản

      Catenaccio vol 2 (2023) — 2,930 bản

      Catenaccio vol 3 (2023) — 2,328 bản 

      Catenaccio vol 4 (2023) — 2,376 bản

      May là Catenaccio ở tạp chí seinen Weekly Young Jump, chứ doanh số này mà sang mấy tạp chí shonen nổi nổi là hẹo luôn 

       

      Ao ashi vol 3 (2017) — 19,757 bản

      Ao ashi vol 34 (2023) — 191,360 bản

      Blue Lock vol 3 (2019) — 31,903 bản

      Blue Lock vol 27 (2023) — 374,734 bản

       

    • Đệt doanh số vật lý thấp thế )) Thế thôi con tác dễ bị end sớm r ) Ao Ashi ít nhất kiến thức bóng đá của nó còn từ thực tế chứ chứ Blue Lock thì t ko thích cho lắm. Nhưng có thể hiểu vì sao Blue Lock nổi vậy vì ý tưởng tốt, plot cũng hay đặc biệt các trận đấu mix giữa bóng đá và các pha siêu ảo.

    • Young Jump seinen này hiền lắm, 2k này bản là nó cho sống đến vol 8-9-10 r

  • Nhanh thế. Thế cho xin tiền hủy hợp đồng nào
    • Còn chưa ký mà
  • giá vé khoảng bao nhiêu nhỉ(nếu có lòng đuổi khách thì chiếc vé đó là hạng thương gia luôn không chừng). Mà lúc sau thi hơi khó nói vl